sig combibloc group logo

SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA “HOÀN TOÀN KHÔNG CÓ”

Xu hướng “hoàn toàn không có” của thực phẩm và thức uống với một số thành phần, đang tăng trưởng ổn định trong những năm gần đây. Hãy tìm hiểu tại sao – và điều này có nghĩa gì trong ngành ở phần sáu Fucntionality Rules.
SIG Functionality Rules Part 6 Desktop
Xu hướng “hoàn toàn không có” của thực phẩm và thức uống với một số thành phần, đang tăng trưởng ổn định trong những năm gần đây. Hãy tìm hiểu tại sao – và điều này có nghĩa gì trong ngành ở phần sáu Fucntionality Rules.

Thị trường của các sản phẩm thực phẩm và thức uống “hoàn toàn không có” được dự kiến tăng trưởng gần 8% từ năm 2018 đến 2026 với tổng giá trị thị trường $161.2 tỉ. Nhưng yếu tố nào ảnh hưởng nhất đối với sự tăng trưởng thị trường ngách này, và ngành thực phẩm và thức uống đáp lại như thế nào?

Tại sao phải đi theo “hoàn toàn không có”?

Gia tăng dị ứng thực phẩm, xu hướng ăn uống và những định kiến chung về một số thành phần. Mỗi một yếu tố đều ảnh hưởng đến thị trường “hoàn toàn không có”; cho các lý do khác nhau. Tuy nhiên, dị ứng và không dung nạp tác động ngày càng nhiều người tiêu dùng thay thế chế độ dinh dưỡng để tốt hơn, điều này có lẽ là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất.

Đại diện 8

Như vậy, nguyên nhân chính gây ra dị ứng là gì và các nhà sản xuất đã làm thế nào để đáp ứng người tiêu dùng? Để bắt đầu, chúng ta có “Đại diện 8” dị ứng: sữa, trứng, cá, đậu phộng, loài giáp xác, đậu nành, các loại hạt cây và lúa mì. Tiếp theo danh sách này, những dị ứng chung khác bao gồm gluten, hạt mù tạc và mè – là những nguyên nhân dị ứng “mới” được đưa vào Đạo luật Ghi nhãn Chất gây dị ứng Thực phẩm và Bảo vệ Người tiêu dùng từ năm 2006.

SIG Funtionality Rules Part6 Image Text Module 8 Big
Sự tác động của luật pháp đối với sản xuất

Để hỗ trợ người tiêu dùng ăn uống an toàn, các chính phủ trên thế giới đã dành hàng thập kỷ đưa ra các đạo luật để đảm bảo nhà sản xuất thực phẩm và thức uống phải liệt kê các chất gây dị ứng được biết đến trên nhãn thực phẩm. Ví dụ bao gồm trong Đạo luật An toàn Thực phẩm của Anh năm 1990 - đã chỉ ra các luật khác kể cả Luật Natasha - cũng như việc giới thiệu các tiêu chuẩn mới của FDA ở Hoa Kỳ. Đối với các nhà sản xuất, điều này có nghĩa là họ phải minh bạch hơn về quy trình sản xuất và ghi nhãn toàn diện hơn trên bao bì - để người tiêu dùng được thấy và được bảo vệ tránh khỏi một số thành phần nhất định. 

Khuyến khích các sản phẩm “hoàn toàn không có” theo cách đúng đắn

Thị trường ngách cung cấp cho nhà sản xuất cơ hội thật sự để kết nối với người tiêu dùng và xây dựng niềm tin lâu dài. Nhưng hơn cả việc dán nhãn một sản phẩm không có gluten, các loại hạt cây và v.v, sẽ sinh động hơn nếu xem xét thể hiện thông tin thế nào. Đối với hầu hết, sử dụng biểu tương phổ quát “Đại diện 8” và đặt ở vị trí rõ ràng trên trên bao bì dường như là cách tốt nhất. Người tiêu dùng dựa vào các sản phẩm và không muốn cảm thấy phải thêm việc khi mua hàng để tìm ra họ có thể ăn gì. Danh sách hầu hết các thành phần trên mặt sau của bao bì cũng in đậm thông tin dị ứng, trong ngoặc, hoặc là ghi chú “có thể chứa” ở phía cuối. Tất cả đều là những phương pháp đã thử và kiểm tra, và chắc chắn là đều giúp ích - mặc dù chỉ riêng chúng thì chưa đủ.

Một tươn lai “hoàn toàn không có”

Các xu hướng thúc đẩy thị trường “hoàn toàn không có” trở thành tâm điểm chú ý sẽ tiếp tục tăng tốc trong những năm tới, với tình trạng dị ứng và không dung nạp được dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng và ngày càng có nhiều người tiêu dùng chú trọng đến sức khỏe và hạnh phúc hơn. Điều còn lại là phải xem ngành công nghiệp sẽ tiến xa đến mức nào trong việc cho phép người tiêu dùng kiểm tra các lô hàng riêng biệt, chẳng hạn, xác định mức độ ảnh hưởng của nhãn “có thể chứa” đối với họ.

Trong phần tiếp theo của Functionality Rules, chúng ta sẽ xem xét các thức uống theo toa. Tuy nhiên, một phân khúc khá đặc biệt phục vụ một mục đích quan trọng. Tìm hiểu thêm về tiềm năng của thức uống theo toa bằng cách đăng ký nhận bản tin độc quyền bán nguyệt san của chúng tôi, SIGnals Update.